Cach cham soc tre so sinh vào mùa đông Cach cham soc tre so sinh: Giữ ấm Đây là điều quan trọng nhất để giữ gìn sức khỏe cho các bé mới sinh. Dù nằm cạnh mẹ hay nằm riêng, cần luôn đảm bảo cơ thể bé ở nhiệt độ 36,5 đến 37 độ C. Trong phòng của bé cũng cần duy trì nhiệt độ 25 – 28 độ C, cần ấm áp, thoáng nhưng tránh có gió lùa. Có thể sử dụng điều hòa, lò sưởi, quạt sưởi, nhưng tránh dùng bếp than vì khí CO2 có thể gây độc, ngạt cho trẻ. Có nhiều cách giữ ấm cho trẻ, quấn chăn, đội mũ đi tất, cho bé luôn ở cạnh mẹ, nếu bé sinh non có thì có thể dùng phương pháp Kanguru cho da kề da. Tốt nhất nên cho trẻ nằm gần mẹ, không nên để bé ngủ riêng, để bé vừa có hơi ấm của mẹ, mẹ vừa có thể biết con ấm, lạnh, ướt… và kịp thời xử lý. Ngoài ra, cần cho trẻ ăn theo nhu cầu, tốt nhất là được bú mẹ thường xuyên. Khi bị đói, thân nhiệt bé cũng sẽ hạ. Nếu bé khó bú hay chưa quen ti mẹ, nên đổ thìa. Cach cham soc tre so sinh: Bảo vệ đường hô hấp cho con Ngạt mũi là hiện tượng hay gặp ở trẻ sơ sinh trong mùa lạnh do thể tích hố mũi của bé rất nhỏ. Hơn nữa bé sơ sinh chưa biết thở bằng miệng nên ngạt mũi khiến bé khó chịu, dễ bỏ bú, quấy khóc. Để khắc phục tình trạng này cần luôn giữ ấm cho bé, vệ sinh mũi hằng ngày bằng nước muối sinh lý. Khi bé bị ngạt mũi, chỉ nên làm thông bằng cách nhỏ nước muối sinh lý ấm, tuyệt đối không tùy tiện sử dụng các thuốc nhỏ mũi khác mà không có ý kiến của bác sĩ.
Những thời kỳ kham thai quan trọng nhất Bài gốc: Những thời kỳ kham thai quan trọng nhất Với những biểu hiện của dấu hiệu có thai thì bạn lên đi kham thai ngày và ở lần kham thai đầu tiên: khi trễ kinh một tuần, hoặc khi thử que hai vạch hãy đến bệnh viện ngay. Có nhiều người biết có thai nhưng cố đợi đến hai ba tháng mới đi khám. Điều đó hoàn toàn không nên. Rất cần phải kham thai sớm để loại trừ trường hợp thai nằm ngoài tử cung, rất nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Tin liên quan: >> Tư vấn sức khỏe - Cach cham soc tre so sinh vào mùa đông Bạn sẽ được siêu âm để xác định thai có nằm trong lòng tử cung hay chưa, đã có tim thai chưa? Nếu chưa thấy tim thai lúc mới 5 – 6 tuần tuổi, bạn cũng đừng lo lắng. Đó là vì thai còn quá nhỏ. Bạn sẽ được hẹn lại lần sau, khi thai được 7 – 8 tuần tuổi để xác định tim thai. Những thời kỳ kham thai quan trọng nhất Đo độ mờ da gáy: ở thời điểm 11 – 13 tuần, siêu âm giúp tính tuổi thai cực kỳ chính xác. Ngoài ra, đây cũng là thời điểm duy nhất có thể đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán một số bất thường nhiễm sắc thể nguy hiểm (gây bệnh Down, dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành…) Qua 14 tuần, chỉ số này sẽ không còn chính xác nữa. Đa số trường hợp có độ mờ da gáy < 3mm được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). Nếu độ mờ da gáy >3mm, vào tuần thứ 18, thai phụ cần được chọc ối để chẩn đoán bệnh Down và siêu âm hình thái xem có dị dạng hay không. Theo thống kê với độ mờ da gáy dày 3,5 – 4,4mm có tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21,1%; độ mờ da gáy ≥ 6,5mm thì thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64,5%. Siêu âm 4D: ở thời điểm 21 – 24 tuần, siêu âm có thể giúp phát hiện hầu hết các bất thường về hình thái của thai nhi như sứt môi, hở hàm ếch, dị dạng ở các cơ quan, nội tạng. Kham thai ở lần siêu âm này rất quan trọng vì nếu cần đình chỉ thai nghén thì phải làm trước tuần thứ 28. Ngoài ra nếu để muộn hơn mới siêu âm thì lúc đó thai nhi đã quá lớn sẽ khó phát hiện được các dị tật nếu có. Xét nghiệm sàng lọc Triple test: giúp dự đoán nguy cơ bị Down và dị dạng nhiễm sắc thể của thai. Xét nghiệm này chỉ có giá trị khi được thực hiện vào tuần thai 14 – 17. Chi phí cho một lần làm Triple test là 250.000 đồng. Đây là một xét nghiệm khiến nhiều bà mẹ tương lai lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Vì là xét nghiệm sàng lọc, nên sẽ có những người có nguy cơ thấp, nhưng vẫn sinh con mắc bệnh Down. Cũng như vậy, khi có kết quả cao, không có nghĩa là chắc chắn em bé bệnh Down. Triple test không có giá trị chẩn đoán chính xác mà chỉ dự đoán nguy cơ.
Chăm sóc phu nu sau khi sinh mổ Sau khi được chuyển xuống phòng hồi sức, sản phụ, phu nu sau khi sinh vẫn mang các dụng cụ y tế trên cơ thể như ống truyền tiếp nước, đường, muối khoáng và các chất điện phân giúp phục hồi cơ thể cho tới khi ăn uống bình thường, cùng thuốc giảm đau và kháng sinh chống viêm nhiễm. Hiện tượng xuất huyết do tử cung co lại cũng bắt đầu. Tin gốc: Chăm sóc phụ nữ sau khi sinh mổ Trong 4 ngày đầu, máu có màu đỏ tươi, kèm theo các cục máu đông nhỏ. Sang ngày thứ 5, chúng chuyển dần sang màu hồng nhạt, vàng nhạt hoặc nâu và kéo dài trong 4-6 tuần. Chăm sóc phu nu sau khi sinh mổ 1. Cách chăm sóc phu nu sau khi sinh trên giường Có thể để phu nu sau khi sinh mổ ở tư thế nửa ngồi nửa nằm, dùng nhiều gối để kê, đầu gối nâng cao để tránh làm căng vết khâu. Tuy nhiên, tư thế này không tốt cho lưng và ngăn cản lượng máu lưu thông xuống vùng bụng dưới. Tin liên quan: >> Những thời kỳ kham thai quan trọng nhất >> Tư vấn sức khỏe - Cach cham soc tre so sinh vào mùa đông Cách tốt nhất là để sản phụ nẳm duỗi thẳng với một đầu gối gập và một chân duỗi thẳng trên đệm. Khi muốn đổi tư thế chân, hãy duỗi thẳng chân đang gập bằng cách lướt bàn chân trên đệm, sau đó gập chân kia lại tới bẹn, tránh tác động đến bụng và vùng thắt lưng. Khi ngồi trên giường, kéo hai chân về phía ngực, rồi di chuyển gối kê sang bên cạnh. Hai đầu gối gập ở mức cao nhất có thể, dùng tay chống cho tới khi chuyển sang tư thế ngồi. Bạn có thể buộc một sợi dây mềm hay thắt lưng áo choàng vào đâu đó,khi muốn chuyển từ tư thế nằm sang tư thế ngồi bạn hãy túm vào sợ dây đó sẽ ngồi dậy dễ dàng hơn. Về ăn uống, 24 từ giờ sau khi xuống bàn mổ, phu nu sau khi sinh vẫn còn chịu tác dụng của thuốc giảm đau cần cho ăn các thức ăn ở dạng nhẹ như trà, cháo, canh do sự vận động của hệ thống tiêu hóa chưa phục hồi. Nhiều phụ nữ có phản ứng xấu đối với thuốc giảm đau nên có hiện tượng chóng mặt, nôn mửa, phản ứng trên Da (ngứa hay phát ban) nên cần tư vấn ý kiến của bác sỹ. 2. Sau 24 giờ Trong vòng 24 giờ sau khi sinh, tốt nhất là phu nu sau khi sinh mổ nên nằm nghỉ ngơi và tìm cách thư giãn, tránh vận động các cơ bụng. Trong thời gian này không nên nằm hoặc ở tư thế nửa nằm nửa ngồi, vì sẽ cản trở máu lưu thông và làm cho quá trình liền sẹo chậm lại. Ruột đã dần phục hồi, nhưng vẫn có hiện tượng sôi bụng và khó trung tiện. Nhiều người coi giai đoạn này là khó chịu nhất. Một vài lời khuyên giúp bà mẹ trung tiện: - Uống nhiều nước ấm có pha nước ép của 1/2 quả chanh. - Hít vào và thở ra hổn hển như một đầu tầu ( dùng một chiếc gối mềm ép nhẹ vào bụng khi làm động tác này). Đó cũng là cách loại bỏ đờm mà không cần ho hay khạc. - Xoa bóp hai bên của phần bụng dưới về phía bẹn, tưởng tượng giống như bạn đẩy các chướng khí đó dọc ruột già xuống thấp. - Nằm duỗi thẳng, gập đầu gối luân phiên, một chân duỗi thẳng, một chân gập tới bẹn, nhưng không tới thắt lưng. - Ăn nho khô, mận khô… Người mẹ thường có các cơn đau dữ dội, đó là do tử cung co thắt để trở về hình dạng ban đầu trước khi mang thai (thường là khoảng 15 ngày sau khi sinh). Chúng cũng giúp ép các mạch máu để tránh xuất huyết, vùng đau nhất là phần tử cung bị rạch, kéo dài 1-4 ngày, thậm chí là một tuần và đặc biệt dữ dội trong 2 ngày đầu. Đối với những người đẻ mổ lần thứ 2, 3 thì hiện tượng này thường xuyên hơn so với lần đầu. Sự co thắt là do tuyến yên tiết ra một loại hoóc môn gọi là ocytocine và hoóc môn này cũng tiết ra khi trẻ sơ sinh ngậm đầu vú nên khi cho con bú, các cơn đau cũng xuất hiện. Vài lời khuyên giúp giảm đau: - Đi tiểu tiện thường xuyên (nhất là trước khi cho con bú) bởi bàng quang đầy sẽ đẩy tử cung về phía sau và ngăn cản sự co lại của nó. - Khi đau, tránh không nên gồng cứng người lại mà nên thở ra sâu đồng thời thả lỏng các cơ bụng dưới. Điều đó đòi hỏi nhiều sự tập trung. - Áp nhẹ bụng vào gối mềm. Nguồn: Suckhoe68.com
Dấu hiệu có thai ngay sau khi vừa thụ thai Dấu hiệu có thai: Mệt mỏi Hầu hết phụ nữ mới có thai biểu hiện mới của dấu hiệu có thai đều cảm thấy mỏi mệt. Đó là do sự gia tăng hooc môn progesterone trong cơ thể. Ngoài ra do cơ thể phải tạo ra nhiều máu hơn để đem chất dinh dưỡng đến cho thai. Vì thế tim phải làm việc nhiều hơn để thích ứng với sự tăng cung lượng máu, gây ra cảm giác mệt. Tuy nhiên, có một số ít người hoàn toàn cảm thấy không mệt mỏi. Tin gốc: Dấu hiệu có thai ngay sau khi vừa thụ thai Dấu hiệu có thai ngay sau khi vua thu thai Tin liên quan: >> Cách chăm sóc phụ nữ sau khi sinh mổ >> Những thời kỳ kham thai quan trọng nhất >> Tư vấn sức khỏe trẻ em - Cach cham soc tre so sinh vào mùa đông Dấu hiệu có thai: Mất kinh Đây là dấu hiệu có thai đầu tiên của thời kỳ thai nghén. Tuy nhiên, nếu các kỳ kinh của bạn không đều hoặc nếu bạn căng thẳng, làm việc quá sức cũng có thể gây chậm kinh. Bạn cũng có thể ra một chút máu xung quanh thời điểm bạn thường có kinh sau khi bạn đã thụ thai. Ra máu rải rác hay ít có thể là báo hiệu đầu tiên về hien tuong co thai. Ra máu ít không giống như chu kỳ kinh nguyệt bình thường mà do trứng làm tổ ở nội mạc tử cung gây ra. Dấu hiệu có thai: Hay chóng mặt, buồn nôn, dễ xúc động Vì lúc mới thấy hien tuong co thai cơ thể phải tăng lượng tuần hoàn nên bạn có thể sẽ cảm thấy chóng mặt, đặc biệt khi hoạt động mạnh hoặc thay đổi tư thế nhanh. Có cảm giác buồn nôn hoặc nôn khi thấy hoặc ngửi thấy mùi một số thứ như rượu, cà phê, thuốc lá, cá… và thèm ăn đồ chua, ngọt,… Có một số người có cảm giác như bị ốm. Hiện tượng này có thể bắt đầu một vài tuần sau khi thụ thai hoặc thậm chí chỉ sau vài ngày. Ngoài ra khi có thai người phụ nữ thường hay dễ xúc động, thay đổi tâm lý. Vói dấu hiệu có thai lúc này cũng là lúc cơ thể người phụ nữ có rất nhiều thay đổi, vì vậy những thay đổi đó chính là tín hiệu để nhận biết bạn đã có thai hay chưa. Mất kinh, mệt mỏi, thân nhiệt tăng và những thay đổi như hay chóng mặt, xúc động, buồn nôn,… là những dấu hiệu sớm nhất để người phụ nữ nhận biết mình đã có thai. Khi đó bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để kham thai và được tư vấn những kiến thức về chăm sóc sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi trong suốt thời kỳ mang thai cũng như suc khoe sinh san khi sinh nở được an toàn. Dấu hiệu có thai: Sự thay đổi của ngực Khi có thai bạn sẽ có cảm giác căng hai đầu vú, vú nhạy cảm hơn, dễ đau khi đụng chạm. 2 tuần sau khi thụ tinh, vú và núm vú bắt đầu to ra, quầng vú cũng sẫm màu hơn. Dấu hiệu có thai này là do sự gia tăng các hormon trong các tuần lễ đầu tiên khi cơ thể bạn chuẩn bị nuôi dưỡng thai nhi. Nguồn: Suckhoe68.com
Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa Để giúp các chị em phụ nữ có điều kiện tìm hiểu và được tư vấn trực tiếp cũng như giải đáp hết tất cả những thắc mắc tế nhị liên quan đến vấn đề chăm sóc suc khoe sinh san và vệ sinh phụ nữ, Công ty Sanofi Aventis, nhãn hiệu Lactacyd FH phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức chương trình nói chuyện chuyên đề “Chăm sóc suc khoe sinh san và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa” vào ngày 19/3 tại rạp A, Galaxy Cinema, TPHCM. Tin gốc: Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa Suc khoe sinh san phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa Với tiêu chí “Chăm sóc bạn gái hàng ngày…” các chương trình hội thảo của Sanofi-Aventis, nhãn hàng Lactacyd FH nhằm giúp nâng cao nhận thức của phụ nữ Việt Nam về tầm quan trọng của thói quen sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ hàng ngày như một biện pháp đơn giản, tiện lợi nhưng hiệu quả đối với việc chăm sóc sức khỏe nói chung cho chị em. Chương trình giúp chị em hiểu được mối tương quan giữa vấn đề vệ sinh phụ nữ với suc khoe sinh san đồng thời hỗ trợ chị em trong việc đóng góp và thể hiện vai trò cấp tiến của mình trong đời sống xã hội. Tin liên quan: >> Chăm sóc phụ nữ sau khi sinh mổ >> Dấu hiệu có thai ngay sau khi vừa thụ thai Chuyên gia sản phụ khoa Bác sĩ Tiến sĩ Huỳnh Thị Thu Thủy – Phó giám đốc Bệnh viện Từ Dũ, đại diện HLHPNVN bà Phan Thị Lữ – thành viên ban chấp hành HLHPNVN, nghệ sỹ hài Cát Phượng sẽ là khách mời danh dự tham gia trò chuyện và chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm xung quanh vấn đề chăm sóc suc khoe sinh san, bắt đầu từ thói quen vệ sinh phụ nữ đúng cách và các biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa thường gặp. Chương trình cũng dành cơ hội trao đổi những cách nhìn về người phụ nữ hiện đại cùng những thách thức từ cuộc sống và công việc mà “bí quyết” cần thiết nhất để vượt qua mọi thách thức bắt nguồn từ việc chăm sóc sức khỏe. Chương trình được tổ chức dưới dạng talkshow vui nhộn giúp chị em tham dự có được một ngày nghỉ cuối tuần thật thoải mái bên cạnh việc tiếp nhận những thông tin cần thiết và bổ ích trong việc chăm sóc suc khoe sinh san, và vệ sinh phụ nữ. Khách tham dự cũng sẽ được thưởng thức tiết mục hài sôi động, tham gia vào nhiều trò chơi vui nhộn và đặc biệt là phần bốc thăm trúng thưởng sẽ mang đến cho khách tham dự nhiều niềm vui bất ngờ với các giải thưởng thú vị và hấp dẫn. Để được tu van suc khoe truc tuyen, hay để được tu van suc khoe sinh san bạn có thể gọi điện đến tổng đài 19008909 để được tư vấn miễn phí. Suckhoe68.com (Theo_Thanh_Nien)
Dấu hiệu có thai ngoài tử cung Dấu hiệu có thai ngoài tử cung như: Sản phụ bị tắt kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt như: rong kinh, trễ kinh. Cũng có trường hợp, sản phụ sau khi tắt kinh còn bị ra máu bất thường, máu thường màu đỏ tươi. Ngoài ra, sản phụ còn bị ốm nghén biểu hiện ở việc buồn nôn và nôn. Tin gốc: Dấu hiệu có thai ngoài tử cung Dấu hiệu có thai ngoài tử cung Những dấu hiệu có thai ngoài tử cung (TNTC) là hiện tượng trứng thụ tinh, làm tổ và phát triển ở vị trí ngoài buồng tử cung. Vị trí thông thường của TNTC là ở vòi trứng (90%), ngoài ra thai còn có thể nằm ở một số vị trí khác như: ở buồng trứng (1%), cổ tử cung (0,5%) hoặc trong ổ bụng mẹ… Trong đó, vị trí TNTC ở ngay chỗ nối giữa vòi trứng và tử cung là nguy hiểm nhất, vì khó chẩn đoán được sớm hien tuong co thai ngoài tử cung. Khi thai vỡ sẽ gây mất máu nhiều và nhanh, ảnh hưởng đến tính mạng và khả năng có thai sau này của sản phụ, vì vậy sản phụ cần đi kham thai thường xuyên. Tin liên quan: >> Dấu hiệu có thai ngay sau khi vừa thụ thai >> Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa 1. Triệu chứng TNTC Có 3 triệu chứng chính để chẩn đoán sớm TNTC: Rối loạn kinh nguyệt, ốm nghén: Dấu hiệu có thai ngoài tử cung là sản phụ bị tắt kinh hoặc rối loạn kinh nguyệt như: rong kinh, trễ kinh. Cũng có trường hợp, sản phụ sau khi tắt kinh còn bị ra máu bất thường, máu thường màu đỏ tươi. Ngoài ra, sản phụ còn bị ốm nghén biểu hiện ở việc buồn nôn và nôn. Đau bụng: Nguyên nhân dẫn đến hien tuong co thai ngoài tử cung thường là do tình trạng căng dãn của vòi trứng, gây ra đau bụng âm ỉ ở một bên vùng bụng dưới rốn. Ban đầu sản phụ có thể thấy đau âm ỉ, tuy nhiên cơn đau sẽ tăng dần, và sẽ đau dữ dội khi vòi trứng bị vỡ. Lúc đó, sản phụ sẽ có cảm giác mệt lả, da xanh xao, đôi khi còn dẫn đến tình trạng hôn mê. Trường hợp xuất huyết nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong ở sản phụ do không tự cầm máu được. Xuất huyết âm đạo: Xuất huyết âm đạo thường xuất hiện muộn hơn 2 triệu chứng trên, do khi thai phát triển trong vòi trứng có thể gây rạn nứt. Sản phụ có thể thấy ra một ít máu sậm màu và kéo dài. Nhiều khi, xuất huyết xuất hiện gần với ngày có kinh (theo chu kỳ), làm cho sản phụ dễ nhầm lẫn với kinh nguyệt, hay rong kinh. Một số trường hợp sau khi đi điều hòa kinh nguyệt hoặc nạo thai về thì tiếp tục ra huyết âm đạo kéo dài, đau bụng ngày càng tăng. Siêu âm có thể thấy có khối nhỏ cạnh tử cung, đôi khi còn thấy tim thai đập, có dịch trong bụng thì cũng rất có thể là do TNTC. Lưu ý: Dấu hiệu có thai ngoài tử cung với những triệu trứng trên sẽ rất nguy hiểm vì với những triệu chứng như trên, người phụ nữ có thể nhầm lẫn với việc mình bị rong kinh, rối loạn kinh nguyệt hoặc bị lẫn với triệu chứng có thai giai đoạn đầu. Những dấu hiệu lâm sàng của việc ra máu âm đạo và đau bụng trong thai kỳ khá giống hiện tượng dọa sẩy thai và thai chết lưu nên cần được các bác sĩ khám và tiến hành siêu âm kỹ. Nguồn: Suckhoe68.com
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh Cach cham soc tre so sinh – Chăm sóc những “thiên thần” bé nhỏ thực sự như một nghi lễ đối với những ông bố bà mẹ trẻ. Đó không chỉ là vệ sinh thông thường mà còn là những khoảnh khắc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái. Tin gốc: Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh Cach cham soc tre so sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác. Cach cham soc tre so sinh: Dưới đây là 5 lời khuyên cho các bà mẹ khi chăm sóc cho con mình để đảm bảo suc khoe tre em được tốt nhất: Tin liên quan: >> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông >> Chăm sóc phụ nữ sau khi sinh mổ >> Dấu hiệu có thai ngoài tử cung - Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác. - Trẻ sơ sinh và trẻ chập chững đi cần một người quan trọng khác mà chúng có thể gắn bó về mặt cảm xúc như một người thay thế khi bạn vắng mặt vì thế cach cham soc tre so sinh trong thời kỳ này cũng rất quan trọng. - Trẻ sơ sinh và trẻ chập chững đi cần cảm thấy mình thật đặc biệt và quan trọng đối với người chăm sóc chúng phải có những cach cham soc tre so sinh đúng cách. - Người biết cach cham soc tre so sinh đúng cần nên tham gia giao tiếp nhiệt tình với con bạn – nói chuyện với bé, đọc sách cho bé nghe, đặt câu hỏi cho bé, trả lời các câu hỏi, để bé tham gia vào tình cảm của người khác và các cách suy nghĩ khác nhau. - Con bạn nên cảm thấy thảnh thơi, an toàn và thư giãn. Các nghiên cứu đã chứng minh các trẻ nhỏ phải chịu các mức độ hormon cortisone gây stress cao trong bối cảnh nhà trẻ, cho dù chúng không khóc hay tỏ ra khổ sở, và cần đảm suc khoe tre em được tốt nhất. Tất cả những điểm này dẫn chúng ta đến chỗ kết luận rằng cha mẹ cần học cach cham soc tre so sinh để tạo cho trẻ có cảm giác gắn bó, cảm nhận tình yêu thương gia đình và dễ dàng phát triển ngôn ngữ, cử chỉ giao tiếp sau này. Chú ý: Bạn có thể gọi điện đến tổng đài tu van suc khoe truc tuyen của chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn về cach cham soc tre so sinh và chăm sóc suc khoe tre em được tốt nhất theo số điện thoại: 19008909. Nguồn: Suckhoe68.com
Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh Cach cham soc tre so sinh – Chăm sóc những “thiên thần” bé nhỏ thực sự như một nghi lễ đối với những ông bố bà mẹ trẻ. Đó không chỉ là vệ sinh thông thường mà còn là những khoảnh khắc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái. Tin gốc: Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh Cach cham soc tre so sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác. Cach cham soc tre so sinh: Dưới đây là 5 lời khuyên cho các bà mẹ khi chăm sóc cho con mình để đảm bảo suc khoe tre em được tốt nhất: Tin liên quan: >> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa đông >> Chăm sóc phụ nữ sau khi sinh mổ >> Dấu hiệu có thai ngoài tử cung - Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác. - Trẻ sơ sinh và trẻ chập chững đi cần một người quan trọng khác mà chúng có thể gắn bó về mặt cảm xúc như một người thay thế khi bạn vắng mặt vì thế cach cham soc tre so sinh trong thời kỳ này cũng rất quan trọng. - Trẻ sơ sinh và trẻ chập chững đi cần cảm thấy mình thật đặc biệt và quan trọng đối với người chăm sóc chúng phải có những cach cham soc tre so sinh đúng cách. - Người biết cach cham soc tre so sinh đúng cần nên tham gia giao tiếp nhiệt tình với con bạn – nói chuyện với bé, đọc sách cho bé nghe, đặt câu hỏi cho bé, trả lời các câu hỏi, để bé tham gia vào tình cảm của người khác và các cách suy nghĩ khác nhau. - Con bạn nên cảm thấy thảnh thơi, an toàn và thư giãn. Các nghiên cứu đã chứng minh các trẻ nhỏ phải chịu các mức độ hormon cortisone gây stress cao trong bối cảnh nhà trẻ, cho dù chúng không khóc hay tỏ ra khổ sở, và cần đảm suc khoe tre em được tốt nhất. Tất cả những điểm này dẫn chúng ta đến chỗ kết luận rằng cha mẹ cần học cach cham soc tre so sinh để tạo cho trẻ có cảm giác gắn bó, cảm nhận tình yêu thương gia đình và dễ dàng phát triển ngôn ngữ, cử chỉ giao tiếp sau này. Chú ý: Bạn có thể gọi điện đến tổng đài tu van suc khoe truc tuyen của chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn về cach cham soc tre so sinh và chăm sóc suc khoe tre em được tốt nhất theo số điện thoại: 19008909. Nguồn: Suckhoe68.com
Sức khỏe sinh sản: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết Trong quá trình mang thai, bạn phải hết sức thận trọng để thai nhi ngày một phát triển. Thế nên khi nhận thấy dấu hiệu có thai thì bạn cần phải biết 10 điều sau để đảm bảo suc khoe sinh san và bạn nên thường xuyên đi kham thai để đảm bảo sức khỏe của thai nhi được tốt nhất: Tin gốc: Sức khỏe sinh sản: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết Suc khoe sinh san: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết 1. Khi thấy mình có những dấu hiệu có thai thì phụ nữ hay bị ợ chua, ợ nóng nên cần phải tìm cách hạn chế. 2. Tránh ăn thịt đã qua xử lý vào bữa trưa vì chúng chứa nhiều vi khuẩn Lysteria monocytogenes, làm cho mẹ khó sinh và con chậm phát triển. Tin liên quan: >> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh >> Dấu hiệu có thai ngoài tử cung >> Sức khỏe sinh sản phụ nữ và biện pháp phòng ngừa bệnh phụ khoa 3. Thường xuyên hấp thụ thực phẩm chứa gừng, nước gừng, bánh kẹo có muối để tránh những cơn nôn khan khi nghén vì lúc đó chúng sẽ ức chế hoạt động của acid kích thích nôn trong bụng. 4. Khi thấy mình có dấu hiệu có thai thì bạn nên hạn chế uống cà phê và nhất là thực phẩm chứa nhiều cafein vì chúng thường hay khử nước trong cơ thể bạn. Hơn nữa, uống cà phê trong khi mang thai, đứa bé dễ bị còi cọc, suy dinh dưỡng, còn bản thân bạn thì khó sinh hoặc bị sảy thai. 5. Tránh nằm ngay sau khi ăn no ít nhất từ hai đến ba tiếng. - Giảm cân nếu bị mập phì. - Cai hút thuốc nếu là người hút thuốc. - Tránh ăn nhiều cùng một lúc, nên ăn thành nhiều lần với những phần nhỏ. - Khi dấu hiệu có thai mà bạn thấy thì bạn nên tránh các loại thức ăn hoặc thức uống có chứa Chocolate, caffeine, rượu, các thức ăn chiên, hoặc có nhiều chất béo, các loại đồ uống có chất bạc hà, các loại thức uống có gas (carbonated), các loại cà chua, ketchup, mù tạt (mustard), dấm. - Khi hien tuong co thai mà bạn thấy thì bạn nên tránh mặc quần áo chật, hay thắt dây lưng chật. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng thuốc không cần toa có tên là Tums. Nó sẽ tốt cho cả mẹ và bé và bạn hãy lên thường xuyên đi kham thai để đảm bảo sức khỏe của em bé và suc khoe sinh san của chính bạn. 6. Việc thay đổi lượng hormone trong cơ thể có thể làm cho da bạn bị khô và rạn nứt, gây đau đớn và mất thoải mái. Vì vậy, bạn hãy dùng mỡ thực vật lấy từ cacao và dầu ôliu bôi lên làn da, nhất là những vùng khô và rạn nứt để gữi ẩm. 7. Khi hormone thay đổi cũng như khi bị trữ nước sẽ làm cho chân tay sưng phồng gây đau nhức và có thể rỉ nước mô trắng. Để hạn chế điều đó, bạn không nên uống nhiều đồ chứa natri (trong dạng nước ngọt), mà hãy thường xuyên uống nước. Để được tu van suc khoe sinh san một cách chi tiết và cụ thể bạn có thể gọi điện đến tổng đài 19008909 để được tu vấn suc khoe sinh san miễn phí. Suckhoe68.com (TH)
Sức khỏe trẻ em – Kẽm với sức khỏe trẻ em Kẽm đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tật, giúp tăng cường hệ miễn dịch và nâng cao suc khoe tre em. Ngoài ra, kẽm còn có tác dụng giúp tăng cường khả năng khứu giác. Tin gốc: Sức khỏe trẻ em – Kẽm với sức khỏe trẻ em Suc khoe tre em – Kẽm với suc khoe tre em Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, những đứa trẻ thiếu hụt chất kẽm có thể đối diện với nguy cơ mắc các chứng bệnh mạn tính về sau ảnh hưởng tới suc khoe tre em vì vậy bạn cần phải có những cach cham soc tre so sinh và bổ sung kẽm cho trẻ từ khi mới sinh. Suc khoe tre em: Vai trò của kẽm Kẽm là một yếu tố vi lượng cần thiết cho sự sống. Kẽm tham gia nhiều quá trình sinh học quan trọng trong cơ thể, làm tăng khả năng miễn dịch, giúp cơ thể phòng chống các tác nhân gây bệnh, tăng quá trình phân chia và phát triển tế bào giúp cơ thể phát triển. Tin liên quan: >> Sức khỏe sinh sản: 10 điều phụ nữ mang thai cần biết >> Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh >> Dấu hiệu có thai ngoài tử cung Kẽm còn làm tăng cảm giác ăn ngon miệng ở trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng. Các nguyên nhân dẫn đến thiếu kẽm ảnh hưởng tới suc khoe tre em - Thiếu cung cấp: Trẻ đẻ non, nhẹ cân thiếu kẽm từ trong bụng mẹ, ăn bổ sung kém chất lượng, chán ăn do bệnh nhiễm trùng, nuôi dưỡng đường tĩnh mạch kéo dài. - Do thải trừ nhanh: Tiêu chảy, bỏng, xuất huyết, ra nhiều mồ hôi. - Do kém hấp thu: Tiêu chảy mãn, cắt ruột…, chế độ ăn quá nhiều chất xơ cản trở hấp thu kẽm. - Do bổ sung sắt, canxi ức chế cạnh tranh hấp thu kẽm. - Các rối loạn di truyền: hội chứng Down, Thalassemi, tiểu đường. - Trẻ khuyết tật: bại não, co rút tứ chi, teo cơ. - Stress liên tục. Khi nào cần bổ sung kẽm? Lưu ý: Kẽm với suc khoe tre em đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa bệnh tật, giúp tăng cường hệ miễn dịch và thúc đẩy quá trình phát triển thể chất ở trẻ. Trẻ cần được bổ xung kẽm đúng cách để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện. Hãy gọi đến tổng đài 19008909 để được tu van suc khoe truc tuyen, và bạn được tư vấn về cach cham soc tre so sinh cụ thể nhất. Chúc các bạn và gia đình sức khỏe! Nguồn: Suckhoe68.com